Tư vấn thủ tục chứng chỉ hành nghề, giấy phép kinh doanh PCCC, Các khoá học bồi dưỡng kiến thức về PCCC
Phòng cháy chữa cháy là hoạt động mang tính xã hội rộng lớn, liên quan trực tiếp đến các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cơ sở, gia đình và mỗi cá nhân.
Quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001, được sửa đổi, bổ sung năm 2013 và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng cháy và chữa cháy
Vì vậy nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao việc bổ sung những kỹ năng cần thiết. Cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, cảnh sát pccc cấp tỉnh hoặc phòng cảnh sát pccc và cnch công an cấp tỉnh, Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ pccc cho các cơ quan, tổ chức, cơ sở, gia đình và mỗi cá nhân có nhu cầu.
Qui định tại Điều 2, Nghị định số 136/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật pccc: áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
a) Phần lý thuyết: quán triệt những văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước, quy định về công tác PCCC và những kiến thức cơ bản về PCCC&CNCH
b) Phần huấn luyện thực hành:
– Phương pháp sử dụng phương tiện chữa cháy thường dùng như: chăn chiên chữa cháy chất lỏng (xăng dầu) chứa trong khay và trong phuy.
– Hướng dẫn cấu tạo, tác dụng, phương pháp sử dụng, bảo quản, kiểm tra một số phương tiện chữa cháy xách tay như: Bình bột chữa cháy hệ MFZ; Bình khí chữa cháy hệ MT.
– Nguyên lý làm việc, cách sử dụng, bảo quản, kiểm tra hệ thống cấp nước chữa cháy như: Hệ thống trụ nước chữa cháy ngoài nhà, họng nước chữa cháy vách tường…; Cách dải vòi, cuộn vòi, bảo quản, kiểm tra vòi chữa cháy.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp… có nhu cầu tập huấn, đào tạo tại địa phương vui lòng liên hệ trực tiếp để được thông báo cụ thể về lộ trình các khoá học:
Tập huấn – huấn nghiệp vụ pccc
Bồi dưỡng kiến thức: Bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nhà máy
Bồi dưỡng kiến thức tại nhà máy, khu công nghiệp về hệ thống pccc …
Cơ hội được ưu đãi lên đến 10% khi đăng khóa học hôm nay
Người đứng đầu doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều 41 Nghị định 136/2020/NĐ-CP (Điều 41. Điều kiện đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy) phải có văn bằng hoặc Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về pccc và khi xin giấy phép Doanh nghiệp, cơ sở phải có cá nhân đủ điều kiện hành nghề dịch vụ phòng cháy và chữa cháy, cụ thể:
– Đối với cơ sở kinh doanh về tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định, tư vấn giám sát: có ít nhất 02 cá nhân có Chứng chỉ hành nghề, trong đó có ít nhất 01 cá nhân đảm nhiệm chức danh chủ trì thiết kế, thẩm định, giám sát về phòng cháy và chữa cháy.
– Đối với cơ sở kinh doanh về tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật: phải có ít nhất 02 cá nhân có chứng chỉ hành nghề
– Đối với cơ sở kinh doanh về thi công, lắp đặt hệ thống pccc: phải có ít nhất 01 chỉ huy trưởng thi công được cấp Chứng chỉ hành nghề
Theo quy định mới nhất hiện nay là Nghị định 136/2020 và Thông tư 149/2020, điều kiện để được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức PCCC bao gồm:
Khoá học bồi dưỡng cho các cá nhân có nhu cầu hành nghề trong lĩnh vực pccc.
– Đối với khoá học tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định, tư vấn giám sát
– Đối với cơ sở kinh doanh về tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật
– Đối với cơ sở kinh doanh về thi công, lắp đặt hệ thống pccc
Các loại chứng chỉ phòng cháy và chữa cháy theo nghị định 136/2020 bao gồm:
Các điều kiện để được cấp chứng chỉ phòng cháy chữa cháy: Cá nhân để được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức PCCC sẽ phải trải qua lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.
▪️ Bản sao Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh.
▪️ Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy.
▪️ Bản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy và văn bản nghiệm thu về phòng cháy, chữa cháy.
▪️ Bảng thống kê các phương tiện phòng cháy, chữa cháy, phương tiện thiết bị cứu người.
▪️ Quyết định thành lập đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở.
▪️ Danh sách những nhân viên đã qua huấn luyện về PCCC.
▪️ Phương án chữa cháy.
1. Tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước (sau đây viết tắt là tổ chức, cá nhân) thực hiện việc vận chuyển và tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Cơ quan quản lý nhà nước có chức năng quản lý công tác vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa trên lãnh thổ Việt Nam.
a) Tên, địa chỉ, điện thoại liên hệ của đơn vị được cấp giấy phép; họ và tên, chức danh người đại diện theo pháp luật;
b) Loại, nhóm hàng hoá nguy hiểm;
c) Hành trình, lịch trình vận chuyển;
d) Thời hạn của giấy phép.
Đối với trường hợp cấp theo từng chuyến hàng phải có thêm thông tin về phương tiện và người điều khiển phương tiện.
2. Mẫu Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm, báo hiệu nguy hiểm do cơ quan cấp quản lý và phát hành.
3. Thời hạn Giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm cấp theo từng chuyến hàng hoặc từng thời kỳ theo đề nghị của đơn vị vận chuyển hàng hóa nguy hiểm nhưng không quá 24 tháng và không quá niên hạn sử dụng của phương tiện.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, phương tiện phòng cháy chữa cháy sản xuất mới trong nước hoặc nhập khẩu đều phải được kiểm định về chất lượng, chủng loại, mẫu mã theo quy định của Bộ Công An (Sau đây gọi là kiểm định phương tiện PCCC).
Cá nhân, tổ chức có phương tiện phòng cháy và chữa cháy nằm trong danh mục quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP.
Giấy phép phòng cháy chữa cháy hay còn gọi là Giấy chứng nhận thẩm duyệt pccc là giấy phép chứng minh cho đơn vị đủ điểu kiện về pccc theo qui định
Ví dụ: Khi bạn xây dựng một toà nhà, siêu thị, mở phòng hát karaoke… bên cạnh việc thực hiện các thủ tục pháp lý thì cần xin giấy phép pccc để mọi hoạt động kinh doanh diễn ra theo đúng qui định của pháp luật.
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy:
Bước 2: Nộp hồ sơ
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể nộp hồ sơ đăng ký giấy phép PCCC cho cơ quan thẩm quyền theo các hình thức:
Theo đó, tùy vào trường hợp xin cấp phép phòng cháy chữa cháy mà cơ quan cấp phép được quy định như sau:
Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ
Cơ quan thẩm quyền sẽ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra thành phần và tính hợp lệ của hồ sơ và thực hiện theo quy định.
Bước 4: Thông báo kết quả
Thời hạn giải quyết thủ tục xin giấy phép PCCC từ 5 – 15 ngày làm việc, tính từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trong trường hợp không cấp phép sẽ có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
Lưu ý:
Giấy phép PCCC có hiệu lực trong 3 năm, kể từ ngày cấp. Vì vậy doanh nghiệp, cá nhân cần lưu ý thời gian làm lại thủ tục xin cấp giấy phép mới để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Trung tâm tư vấn, hỗ trợ từ A-Z tất cả các dịch vụ liên quan đến pccc, mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ Hotline:
Chúng tôi có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn giải pháp PCCC giúp khách hàng có được giải pháp tối ưu nhất cho công trình của mình.
Đội ngũ kỹ sư thiết kế có nhiều năm kinh nghiệm và chứng chỉ về thiết kế hệ thống.Hỗ trợ điều chỉnh bản vẽ có sẵn cho đúng hạng mục công trình.
Tư vấn bảo trì nhanh chóng đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng trong thực hiện dự án trọng điểm cho các dự án có quỹ thời gian ít.
Với đặc thù của các giải pháp chúng tôi luôn đáp ứng đầy đủ về giấy phép và chứng nhận PCCC đúng luận quy định hiện hành.